Đốt sùi mào gà: Có khỏi triệt để bệnh không và thông tin cần biết
Đốt sùi mào gà là thủ thuật thường được sử dụng trong y khoa để loại bỏ các nốt sùi nhanh chóng.
Vậy đốt sùi mào gà có hiệu quả mức nào? Có chữa được tận gốc bệnh không? Xem ngay review dưới đây nhé!
Nội dung bài viết
Đốt sùi mào gà là gì?
Đốt sùi mào gà là phương pháp sử dụng dòng điện hoặc laser làm nóng tổn thương để loại bỏ các nốt sùi mào gà nhằm ngăn chặn sự phát triển và lan nhanh của chúng trên cơ thể.
Bạn sẽ được gây mê trước khi làm thủ thuật để hạn chế sự đau đớn. Kỹ thuật này được thực hiện trong khoảng 1 giờ, tuy nhiên sẽ có sự sai khác tùy vào mức độ bệnh của từng bệnh nhân.
Nhìn chung, đốt sùi mào gà sẽ giúp bệnh nhân đạt được 3 mục tiêu sau:
- Loại bỏ các nốt sùi, u nhú bất thường một cách nhanh chóng.
- Ngăn ngừa và cầm máu vùng bị tổn thương.
- Ngăn sự nhiễm trùng có thể xảy ra.
Những trường hợp cần đốt sùi mào gà
Việc lựa chọn phương pháp trị sùi mào gà phụ thuộc chủ yếu vào tình hình triệu chứng của người bệnh.
Nếu sùi mào gà được phát hiện trong giai đoạn đầu, thời điểm nốt sùi còn nhỏ, mọc lẻ tẻ với số lượng ít thì việc điều trị rất dễ dàng và đem lại hiệu quả cao. Người bệnh có thể chỉ cần phải điều trị bằng thuốc như Larifan Ungo tại nhà là bệnh đã có thể khỏi tận gốc.
Còn nếu nốt sùi đã to và lan rộng hoặc sùi mào gà giai đoạn cuối, bác sĩ chỉ định cắt sùi bằng phương pháp đốt sùi mào gà, áp lạnh,… để chặn đà tăng sinh không kiểm soát của các nốt trên về mặt triệu chứng. Sau đó, tiếp tục điều trị kết hợp bằng thuốc để khỏi triệt để bệnh, tránh tái phát.
Chuẩn bị cho đốt sùi mào gà
Bệnh nhân thông thường không phải chuẩn bị gì quá nhiều. Nếu bạn bị rối loạn đông máu, bác sĩ sẽ thực hiện xét nghiệm để đánh giá tình trạng bệnh, giúp có chỉ định chuẩn nhất.
Bên cạnh đó, nếu bạn sử dụng thuốc sau, bác sĩ có thể yêu cầu bạn ngưng trong vòng vài ngày trước thủ thuật:
- Aspirin
- Ibuprofen (Advil, Motrin)
- Warfarin (Coumadin)
Bên cạnh đó, không nên ăn uống gì vào đêm trước khi làm thủ thuật. Để cho mọi thứ thành công hơn, hãy ngưng hút thuốc vài ngày trước khi cắt sùi.
Quá trình thực hiện thủ thuật đốt sùi mào gà
Nhìn chung, đây là một thủ thuật nhỏ, nhưng việc chuẩn bị cũng khá “cầu kỳ”:
Trước phẫu thuật, bác sĩ sẽ đặt một miếng đệm nối đất lên cơ thể bệnh nhân. Điều này sẽ bảo vệ cơ thể tránh bị giật điện. Tiếp đó, bác sĩ sẽ làm sạch phần tổn thương chuẩn bị thực hiện thủ thuật và bôi lên đó một lớp gel để tránh gây bỏng cho người bệnh.
Để giảm đau cho bệnh nhân, bác sĩ sẽ gây mê cục bộ hoặc toàn thân. Bác sĩ sẽ lấy đầu đốt với dòng điện/laser chiếu vào tổn thương, nhiệt lượng từ chúng sẽ phá hủy nốt sùi khỏi cơ thể.
Điểm hạn chế & biến chứng của đốt sùi mào gà
Trong quá trình đốt sùi mào gà, trong một số trường hợp có thể gây ra một số hạn chế, biến chứng sau:
- Tạo vết thương hở gây chảy máu.
- Nguy cơ nhiễm trùng.,
- Vết thương hở là yếu tố kích hoạt tái phát nốt sùi ở lân cận vị trí đốt.
Trị sùi mào gà bằng cách đốt có hết bệnh không?
Do đây là phương pháp cắt sùi ngoài da, do đó, HPV vẫn còn tồn tại tại vị trí vết đốt cũng như vùng da xung quanh. Tỉ lệ tái phát lên đến 66%, nghĩa là cứ 3 người đốt sùi thì có 2 người bị tái lại.
Do đó, người bệnh phải tiếp tục điều trị bằng thuốc kháng virus để loại bỏ tận gốc mầm bệnh, giúp ngăn chặn nguy cơ tái phát.

Đốt sùi mào gà là một thủ thuật giúp bạn loại bỏ các nốt u nhú một cách nhanh chóng. Sau thủ thuật, bạn có thể gặp tình trạng sưng đỏ hoặc phát triển thành sẹo. Vết thương sẽ lành lại sau từ 2-4 tuần. Đốt sùi chỉ là biện pháp ngoài da, bạn phải tiếp tục dùng thuốc để trị tận gốc bệnh. Nếu bạn có bất cứ thắc mắc nào, hãy liên hệ để nhận tư vấn miễn phí với chuyên gia Y tế giàu kinh nghiệm của MK Pharma qua: