10 hình ảnh sùi mào gà ở lưỡi giai đoạn đầu cần phải chú ý

Sùi mào gà ở lưỡi giai đoạn đầu

 

Sùi mào gà ở lưỡi là một bệnh rất dễ lây lan và đặc biệt khó nhận biết trong giai đoạn đầu. Điều này khiến bệnh nhân thường bị bỏ lỡ cơ hội điều trị sớm, khiến bệnh tình có những biến chứng cực rất nguy hại tới sức khỏe.

 

Để tránh điều này xảy ra, trong bài viết này mình sẽ chia sẻ đến bạn:

  • 10 Hình ảnh rất điển hình để bạn có thể so sánh với bản thân.
  • Các dấu hiệu bệnh lý trong giai đoạn đầu.
  • Cách trị bệnh triệt để mà không cần đi khám hay phẫu thuật.

 

Cùng bắt đầu nhé!

 

Nguyên nhân gây ra sùi mào gà ở lưỡi giai đoạn đầu là gì?

Bệnh sùi mào gà ở lưỡi, còn được gọi là mụn cóc sinh dục do virus HPV tuýp 6, 11, 16, 18 gây ra vết sùi trên vùng lưỡi. Bệnh lây lan chủ yếu qua quan hệ bằng miệng, hôn nhau hoặc do dùng chung đồ cá nhân của người bệnh như bàn chải đánh răng, thìa, đũa, bấm móng tay,…

HPV khi thâm nhập vào vùng miệng thông thường sẽ ủ bệnh trong 2 – 9 tháng, thậm chí là lâu hơn. Khi phát bệnh, vùng lưỡi sẽ xuất hiện các nốt nhú nhỏ, nằm rải rác trên bề mặt hoặc cuống lưỡi. Đó chính là sùi mào gà ở lưỡi giai đoạn đầu.

Dấu hiệu sùi mào gà ở lưỡi giai đoạn đầu

 

Kết thúc thời kỳ ủ bệnh, chuyển sang phát bệnh, dấu hiệu sùi mào gà ở lưỡi giai đoạn đầu có các hiện tượng như sau:

  • Vùng lưỡi có những nốt nhú, mọc đơn lẻ 1 – 2mm có màu hồng.
  • Xuất hiện nốt sùi đơn lẻ, mọc rải rác trên lưỡi, ban đầu không gây đau và ngứa.

 

Sùi mào gà ở lưỡi giai đoạn đầu có gây ngứa không?

 

Hình ảnh sùi mào gà ở lưỡi giai đoạn đầu

 

Thông thường, bệnh không gây ngứa hoặc đau đớn gì cho người bệnh. Các nốt sùi, nốt nhú cũng mọc khá thưa, lẻ tẻ nên người bệnh cũng khó để ý thấy nếu không chạm phải chúng.

Tuy nhiên, một số trường hợp cá biệt do cơ địa đề kháng yếu, người bệnh đã gặp ngay triệu chứng nặng trong giai đoạn đầu. Các nốt sùi lan rộng, tiết dịch mủ kể cả khi chạm nhẹ gây lở loét, ngứa ngáy và đau đớn.

Sùi mào gà giai đoạn đầu có nguy hiểm không?

Sùi mào gà ở lưỡi mới đầu thường không ảnh hưởng quá nhiều đến người bệnh, thậm chí còn khó nhận ra. Tuy nhiên chính vì khó phát hiện nên các bệnh nhân thường bị bỏ lỡ cơ hội chữa trị khi bệnh còn nhẹ.

Nếu để bệnh diễn tiến lâu dài, người bệnh có thể đối mặt với nhiều biến chứng khó lường như:

  • Nếu sùi mào gà gây ra bởi chủng HPV 16 hoặc 18, người bệnh sẽ có nguy cơ bị biến chứng thành ung thư vòm họng.
  • Nốt sùi ngày càng to, càng dễ bị lở loét, chảy mủ, gây viêm nhiễm, thậm chí là hoại tử vùng lưỡi.
  • Nếu bệnh diễn tiến nặng, bệnh nhân sẽ phải chịu đau đớn rất lớn, và thời gian điều trị sẽ kéo dài rất lâu mới hồi phục lại được.

 

Một số hình ảnh của sùi mào gà ở lưỡi giai đoạn đầu

 

Xét nghiệm chẩn đoán sùi mào gà ở lưỡi giai đoạn đầu

Khi xét nghiệm chẩn đoán, bệnh nhân thường được yêu cầu xét nghiệm mẫu bệnh phẩm hoặc xét nghiệm nước bọt để phát hiện có bệnh hay không.

Chuyên sâu hơn, để xác định căn nguyên bệnh, bác sỹ sẽ có thể yêu cầu bệnh nhân làm xét nghiệm HPV để xác định sự có mặt của virus này hay không? HPV genotype là xét nghiệm phổ biến hiện nay giúp bạn hiện đến tuýp HPV của bệnh nhân là gì để có cách xử trí phù hợp nhất.

Phương pháp điều trị sùi mào gà ở lưỡi giai đoạn đầu

 

Larifan Ungo trị sùi mào gà

 

Do bệnh sùi mào gà ở lưỡi thời kỳ đầu, các triệu chứng phát ra ngoài còn nhẹ. Do đó, việc điều trị sẽ chỉ cần tập trung tấn công vào gốc rễ của bệnh, đó là đẩy lùi virus HPV.

Dùng thuốc là biện pháp tốt nhất trong trường hợp này, một số loại thuốc phổ biến nhất hiện nay trong điều trị là: Interferon alpha – 2b, Inosine pranobex, Cidofovir, Larifan Ungo…

Trong số các loại thuốc trên, mình khuyên bạn nên sử dụng Larifan Ungo bởi đây là cách chữa sùi mào gà ở lưỡi tại nhà đầu tiên và duy nhất được phép lưu hành tại Việt Nam có thể trị tận gốc mà không cần phải đi phẫu thuật.

Ngăn ngừa tái phát sùi mào gà ở lưỡi sau điều trị

Để ngăn ngừa tái phát sùi mào gà ở lưỡi, ngoài việc tuân thủ dùng thuốc thường xuyên, người bệnh cần lưu ý các vấn đề sau:

  • Giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ, đặc biệt là vùng da bị sùi mào gà.
  • Các dụng cụ ăn uống, cá nhân nên được sử dụng riêng để tránh lây nhiễm chéo.
  • Chế độ ăn cần đảm bảo dinh dưỡng, tập luyện thể dục thể thao để có sức đề kháng chống chọi với bệnh.
  • Nên chung thủy một bạn tình, tránh quan hệ nhiều người. Điều này gây tái phát bệnh rất cao!
  • Trong quá trình điều trị, nên kiêng cữ quan hệ đến khi khỏi. Nếu muốn quan hệ tình dục, hãy đeo bao cao su và tránh tiếp xúc vùng bị sùi mào gà với đối tác.
  • Sau khi khỏi, nên tái khám định kỳ để đảm bảo không bị tái phát.

Trên đây là 10 hình ảnh sùi mào gà ở lưỡi trong thời gian đầu mà bạn cần chú ý  xem ngay. Nếu bạn đang nghi ngờ bản thân đang bị sùi mào gà giai đoạn đầu và cần giúp đỡ, hãy gọi đến số hotline: 0901 234 244 hoặc chat Zalo để được chuyên gia tư vấn.

5/5 - (1 bình chọn)

Author

  • Xin chào, tôi là ThS. Dược sĩ Võ Thị Tuyết Mai. Với trên 10 năm kinh nghiệm nghiên cứu về các loại thuốc trị bệnh, tôi hy vọng thông qua các bài viết sẽ giúp các bạn có những lời khuyên phù hợp nhất để nhanh chóng khỏi bệnh.

Chia sẻ bài viết này

Tin tức liên quan

Chăm sóc sức khoẻ sinh sản nữ giới

7 CÁCH CHĂM SÓC SỨC KHOẺ SINH SẢN NỮ GIỚI

22

Cách chăm sóc sức khỏe sinh sản tốt nhất cho phụ nữ là chủ động lắng nghe cơ thể mình. Và không bỏ qua những dấu hiệu cảnh báo của cơ thể dù là nhỏ nhất. Hãy bảo vệ sức khỏe sinh sản của bạn với những lưu ý quan...
chế độ dinh dưỡng cho tử cung

TOP NHỮNG THỰC PHẨM TỐT NHẤT GIÚP TỬ CUNG KHOẺ

28

Tử cung khoẻ đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe và “thiên chức làm mẹ” của người phụ nữ. Do đó, chăm sóc và duy trì sức khỏe của tử cung là điều cực kỳ quan trọng. Ngoài thăm khám định kỳ, chế độ dinh dưỡng cũng góp...
Dấu hiệu ung thư cổ tử cung giai đoạn đầu

Cách nhận biết dấu hiệu ung thư cổ tử cung giai đoạn đầu

545

Nhận biết dấu hiệu ung thư cổ tử cung giai đoạn đầu là rất quan trọng để có khả năng phát hiện sớm bệnh và tăng cơ hội chữa khỏi. Do đó, mỗi người nên nắm được các dấu hiệu này và theo dõi sức khỏe của mình và những...