Sùi mào gà ở mũi: 7+ hình ảnh triệu chứng, cách trị tốt nhất

Sùi mào gà ở mũi

 

Sùi mào gà ở mũi dù không gây ảnh hưởng quá nhiều đến sức khỏe nhưng chúng khiến thẩm mỹ khuôn mặt bị mất đi. Điều này gây tâm lý mặc cảm, xấu hổ cho người bệnh.

Bài viết sau đây, MK Pharma sẽ giúp bạn nhận ra được triệu chứng bệnh từ sớm, các hình ảnh trực quan và cách chữa chuẩn cho từng trường hợp bệnh nhân để bạn có phương hướng điều trị tốt nhất để nhanh khỏi bệnh.

Cùng bắt đầu nhé!

 

Những đặc trưng của mào gà ở mũi

Sùi mào gà ở mũi nhìn chung có hình dáng đôi chút khác biệt so với sùi mào gà ở các bộ phận khác. Chúng trông giống như các sợi dựng đứng, chiều dài cỡ 1-2mm.

Sùi mào gà ở mũi thường mọc ở các vị trí cánh mũi, trong lỗ mũi, vách mũi, sống mũi,…

Dù khác biệt là vậy nhưng sùi mào gà ở mũi vẫn do virus HPV gây ra. Nếu vì sự khác biệt này mà không nhận ra mình bị sùi mào gà, bạn có thể vô tình lây lan cho người khác, đặc biệt là khi nốt sùi bị vỡ.

 

Sùi mào gà ở mũi thường lành tính, không liên quan đến bất cứ bệnh ung thư nào. Tuy vậy, nếu không chữa trị sẽ khiến các nốt càng ngày càng to và lây lan rộng hơn.

 

Điều này gây nên sự xấu hổ, mặc cảm nặng nề. Vì khiếm khuyết trên mặt, nhiều anh chị em sùi mào gà ở mũi sống khép mình.

Triệu chứng thường gặp

Hình ảnh bệnh sùi mào gà ở mũi

 

Mụn cóc ở mũi thường không gây đau (ngoài vấn đề thẩm mỹ và tâm lý). Thông thường, chúng ta có thể dễ dàng nhận ra sùi mào gà ở vùng này chỉ bằng cách nhìn.

 

Một số triệu chứng có thể phát sinh nếu sùi mào gà xuất hiện ở một số vùng da nhạy cảm của mũi như hai bên vách mũi như sau:

 

  • Nốt sùi có hình sợi, mọc quây vào nhau như một chùm lông.
  • Ngứa ngáy ở vùng bị tổn thương và đau khi chạm vào.
  • Nốt sùi khi vỡ ra gây chảy máu.

 

Hình ảnh bệnh sùi mào gà ở mũi

 

 

Nguyên nhân gây bệnh

 

Nguyên nhân gây bệnh sùi mào gà ở mũi

 

Trên thực tế, các nhà khoa học đã phát hiện ra hàng trăm chủng virus HPV khác nhau. Tuy nhiên, ở sùi mào gà mũi, thường liên quan đến một số tuýp HPV như: 1, 2, 4, 27, 29 gây ra.

 

Sùi mào gà mũi thông thường là do hoạt động da kề da khi âu yếm, quan hệ. Khi đó, nốt sùi của người bệnh có cơ hôi tiếp xúc với người lành gây lây nhiễm chéo. Tỷ lệ lây nhiễm còn cao hơn nếu người tiếp xúc với mầm bệnh có vết thương hở hoặc cơ địa miễn dịch yếu hoặc đã mắc các bệnh xã hội khác,…

 

Điều trị sùi mào gà mũi

 

Do bệnh không quá nguy hiểm, sùi mào gà ở mũi thường được điều trị tại nhà bằng thuốc. Thuốc có cơ chế tấn công trực diện vào HPV, giúp khỏi bệnh từ bên trong, không tái phát lại.

 

Thuốc Larifan Ungo trị sùi mào gà ở mũi
Thuốc trị sùi mào gà Larifan Ungo.

 

Nếu sùi mào gà đã to bạn phải đi khám và cắt sùi để chặn đà lan nhanh của bệnh.

 

Tuy nhiên, cắt sùi chỉ là biện pháp xử lý ngoài da. Sau đó, bạn vẫn phải tiếp tục điều trị kết hợp với thuốc để tiêu diệt virus HPV còn tồn tại trong cơ thể, ngăn chặn nguy cơ tái phát.

 

Mình khuyên bạn nên dùng Larifan Ungo để trị sùi mào gà ở mũi. Đây là loại thuốc được cấp phép tại Việt Nam giúp bạn trị sùi mào gà và ngăn tái phát.

Phòng tránh mụn cóc ở mũi

 

Để phòng tránh, bạn hãy để cho cơ thể bạn tránh với mầm bệnh lây nhiễm, đó là HPV. Cụ thể như sau:

 

  • Tiêm vắc xin HPV: Dù nam hay nữ, đã quan hệ hay chưa quan hệ, vắc xin HPV là một cách hữu hiệu giúp bạn phòng bệnh sùi mào gà hiệu quả. Nên nhớ rằng, vắc xin chỉ chống lại một số chủng nhất định của HPV, không phải tất cả nên các bạn tiêm rồi không nên chủ quan.
  • Khám tiền hôn nhân cùng bạn tình để tầm soát nguy cơ mắc HPV và các bệnh đường tình dục. Nếu phát hiện bệnh thì có phương án chữa trị ngay từ sớm.
  • Không quan hệ bừa bãi với người lạ, gái mại dâm để tránh nguy cơ bệnh tật bởi tiền sử tình dục phức tạp của họ.

 

Dù không ảnh hưởng đến sức khỏe, tuy nhiên sự tồn tại của chúng lại tác động rất lớn đến tâm lý và các mối quan hệ công việc, cuộc sống của bạn. Bên cạnh đó, bệnh có nguồn gốc HPV gây ra nên có tính lây nhiễm rất cao trong cộng đồng.

Do vậy, việc điều trị càng sớm càng tốt sẽ giúp bạn thoát khỏi những bất tiện trên, đông thời cũng tránh lây nhiễm bệnh cho những người thân yêu của mình.

5/5 - (2 bình chọn)

Author

  • Xin chào, tôi là ThS. Dược sĩ Võ Thị Tuyết Mai. Với trên 10 năm kinh nghiệm nghiên cứu về các loại thuốc trị bệnh, tôi hy vọng thông qua các bài viết sẽ giúp các bạn có những lời khuyên phù hợp nhất để nhanh chóng khỏi bệnh.

Chia sẻ bài viết này

Tin tức liên quan

Để tử cung khoẻ mạnh thì nữ giới nên hạn chế ăn đồ cay

Phụ nữ nên kiêng ăn gì để tử cung khoẻ mạnh?

8668

Để có một tử cung khoẻ mạnh, phụ nữ cần bổ sung các chất dinh dưỡng quan trọng như vitamin D, Canxi, các chất chống oxy hoá và acid béo omega-3. Ngoài chế độ ăn lý tưởng, phụ nữ nên kiêng ăn một số thực phẩm sau đây để tử...
Chăm sóc sức khoẻ sinh sản nữ giới

7 CÁCH CHĂM SÓC SỨC KHOẺ SINH SẢN NỮ GIỚI

8683

Cách chăm sóc sức khỏe sinh sản tốt nhất cho phụ nữ là chủ động lắng nghe cơ thể mình. Và không bỏ qua những dấu hiệu cảnh báo của cơ thể dù là nhỏ nhất. Hãy bảo vệ sức khỏe sinh sản của bạn với những lưu ý quan...
chế độ dinh dưỡng cho tử cung

TOP NHỮNG THỰC PHẨM TỐT NHẤT GIÚP TỬ CUNG KHOẺ

8646

Tử cung khoẻ đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe và “thiên chức làm mẹ” của người phụ nữ. Do đó, chăm sóc và duy trì sức khỏe của tử cung là điều cực kỳ quan trọng. Ngoài thăm khám định kỳ, chế độ dinh dưỡng cũng góp...