Mụn cóc ở chân: 9+ hình ảnh triệu chứng, cách điều trị chuẩn

Mụn cóc ở chân

 

Mụn cóc ở chân là hiện tượng những nốt mụn cóc xuất hiện ở dưới bàn chân. Chúng xuất hiện rất nhiều ở mọi lứa tuồi nhưng đặc biệt nhiều ở trẻ em. Bệnh có biểu hiện với những nốt chai sần rất dễ nhầm với những nốt chai.

 

Trong bài viết này, MK Pharma sẽ giúp bạn biết được:

  • Sự khác biệt giữa Mụn cóc ở chân và chai chân.
  • Hình ảnh dấu hiệu đặc trưng của Mụn cóc bàn chân.
  • Cách trị Mụn cóc chân chuẩn nhất.
  • Và hơn thế nữa…

 

Tìm hiểu ngay thôi!

 

Mụn cóc ở chân là gì?

 

Theo nghiên cứu, mụn cóc ở chân thường mọc nhiều nhất ở bàn chân. Chúng đặc trưng với nốt mụn sùi nhỏ, thô ráp, thường phân bố ở lòng bàn chân hoặc gót chân – nơi mà chịu áp lực nhiều nhất khi đứng.

 

Do mụn cóc xuất hiện ở phần chịu chèn ép nhiều nhất ở bàn chân nên đôi khi chúng mọc chìm ở bên trong, dưới lớp biểu bì dày. Điều này dễ gây nhầm lẫn với chai chân, gây khó khăn trong phát hiện và điều trị bệnh. Loại mụn cóc này được phân loại trong khoa học là Mụn cóc Plantar.

 

Giống như mụn cóc ở các bộ phận khác, mụn cóc bàn chân cũng do virus HPV gây nên. Theo nghiên cứu ở năm 2020, HPV gây ra bệnh thuộc loại 1, 4, 57, 60, 63, 65 và 66 gây nết những nốt chai sần trên da. Bệnh có thể tăng nguy cơ lây truyền thông qua vết thương hở ở dưới bàn chân.

 

Triệu chứng bệnh mụn cóc ở bàn chân theo từng giai đoạn

 

Triệu chứng bệnh mụn cóc ở bàn chân theo từng giai đoạn

 

Sau thời gian ủ bệnh khoảng 2-9 tháng, bệnh sẽ khởi phát một số dấu hiệu ban đầu. Để giúp bạn có thể tra cứu, đối chiếu các dấu hiệu bệnh với tình trạng bản thân, dưới đây là các triệu chứng điển hình theo từng giai đoạn bệnh:

 

Triệu chứng Mụn cóc ở chân giai đoạn đầu

 

Trong giai đoạn đầu, ở da chân xuất hiện những nốt sần sùi nhỏ cỡ 1-2mm, khá cứng. Chúng thường bị lầm tưởng với nốt chai, tuy nhiên nốt Mụn cóc ở chân có đặc trưng là nhô cao hơn, hình tròn và có đỉnh nhọn, khi sờ vào rất cứng và thô ráp.

 

Dấu hiệu khi Mụn cóc ở chân trong giai đoạn phát triển

 

Nốt mụn ngày càng mọc to hơn, lan rộng gây biến dạng vùng bàn chân, làm mất thẩm mỹ. Điều này gây mất tự tin rất lớn cho người bệnh, đặc biệt khi họ đi dép hay sandal.

 

Các nốt mụn này càng lớn sẽ gây cảm giác đau. Cộng thêm độ cứng của nốt sùi càng làm cho người bệnh đau đớn hơn khi đi lại hoặc đứng.

 

Mụn cóc ở chân khiến bạn vô tình thay đổi tư thế đi khác với bình thường mà bạn có thể không nhận ra. Chúng có thể ít nhiều gây áp lực cho cơ và khớp gây nhiều tổn thương khác.

 

Nốt sùi to để lâu còn gây rỉ máu, chảy dịch. Điều này tiềm ẩn nguy cơ nhiễm trùng. Đồng thời có thể lây lan khi người khác vô tình đi chung dép.

 

Hình ảnh Mụn cóc ở chân

 

 

Nguyên nhân gây bệnh

Nguyên nhân gây bệnh mụn cóc ở chân

 

Mụn cóc ở chân bản chất là do sự xâm nhập của virus HPV vào lớp biểu bì của bàn chân. Nguy cơ sẽ cao lên đáng kể khi bộ phận này có vết thương hở, dù có kích thước nhỏ.

 

Trên thực tế, hành vi phổ biến nhất gây ra bệnh này là việc đi chung dép. Nếu có người mắc bệnh này ở chân, tỉ lệ lây nhiễm chéo sẽ rất cao. Vì thế, “đồ ai nấy dùng” và không đi chung dép để tránh nguy cơ bệnh tật nhé!

 

Nếu bệnh không được điều trị kịp thời, chúng khiến bàn chân bị biến dạng, làm bệnh nhân sống trong sự mặc cảm, áp lực tâm lý nặng nề trong nhiều năm.

 

Phương pháp điều trị

 

Nếu nốt sùi còn bé và mọc lẻ tẻ, việc điều trị bằng thuốc tại nhà là một phương pháp tiết kiệm và đem lại hiệu quả nhất. Thuốc sẽ có cơ chế kháng virus, tiêu diệt mầm bệnh từ bên trong cơ thể. Từ đó, nốt sùi sẽ nhỏ dần và biến mất.

 

Larifan Ungo trị sùi mào gà, mụn cóc
Thuốc Larifan Ungo trị Mụn cóc ở chân.

 

Đối với các bạn có nốt sùi to và mọc dày, tốt nhất là cắt đốt sùi trước sau đó mới sử dụng thuốc. Việc cắt sùi giúp giải quyết về mặt triệu chứng, không cho nốt sùi to lên và lan rộng ra. Sau đó, giải quyết mầm bệnh bằng thuốc, giúp tránh tái phát.

 

Mình khuyên bạn nên sử dụng thuốc Larifan Ungo. Đây là loại thuốc đầu tiên và duy nhất được cấp phép tại Việt Nam có thể tiêu diệt tận gốc HPV, mầm mống bệnh từ bên trong cơ thể. Điều này giúp bạn khỏi bệnh triệt để, không tái phát.

 

Phòng tránh Mụn cóc ở chân

 

Để ngăn ngừa bệnh được hiệu quả nhất, bạn nên thực hiện các lưu ý sau:

 

  • Tránh chạm tay, tiếp xúc trực tiếp với nốt sùi. Nếu lỡ chạm cần vệ sinh sạch sẽ với xà phòng kháng khuẩn.
  • Vệ sinh chân luôn sạch sẽ, khô thoáng.
  • Không cho mượn dép hoặc đi chung dép với người khác để tránh nguy cơ lây bệnh. Trong trường hợp bất khả kháng, cần phải vệ sinh bằng cồn hoặc xà phòng để tránh nguy cơ.
  • Không cố gắng bóc hay gãi lớp mụn cóc. Dịch rỉ chảy ra khi bóc, cậy là nguồn lây nhiễm cực nguy hiểm đến những người xung quanh bạn.

 

Mụn cóc chân nhìn chung không nguy hiểm đến sức khỏe của người bệnh, tuy nhiên chúng làm mất thẩm mỹ của bàn chân. Mụn cóc bàn chân còn gây không ít những khó chịu, bất tiện và đâu đớn trong cuộc sống và công việc hằng ngày.

 

Do đó, việc điều trị từ sớm rất có ý nghĩa giúp bạn nhanh chóng thoát khỏi tình cảnh trên. Nếu bạn đang tìm kiếm phương hướng điều trị cho bản thân, hãy để chuyên gia Y tế dày dặn kinh nghiệm của MK Pharma tư vấn cho bạn, thông qua:

 

 


Đọc thêm bài viết liên quan:

Đánh giá bài viết post

Author

  • Xin chào, tôi là ThS. Dược sĩ Võ Thị Tuyết Mai. Với trên 10 năm kinh nghiệm nghiên cứu về các loại thuốc trị bệnh, tôi hy vọng thông qua các bài viết sẽ giúp các bạn có những lời khuyên phù hợp nhất để nhanh chóng khỏi bệnh.

Chia sẻ bài viết này

Tin tức liên quan

Để tử cung khoẻ mạnh thì nữ giới nên hạn chế ăn đồ cay

Phụ nữ nên kiêng ăn gì để tử cung khoẻ mạnh?

8675

Để có một tử cung khoẻ mạnh, phụ nữ cần bổ sung các chất dinh dưỡng quan trọng như vitamin D, Canxi, các chất chống oxy hoá và acid béo omega-3. Ngoài chế độ ăn lý tưởng, phụ nữ nên kiêng ăn một số thực phẩm sau đây để tử...
Chăm sóc sức khoẻ sinh sản nữ giới

7 CÁCH CHĂM SÓC SỨC KHOẺ SINH SẢN NỮ GIỚI

8691

Cách chăm sóc sức khỏe sinh sản tốt nhất cho phụ nữ là chủ động lắng nghe cơ thể mình. Và không bỏ qua những dấu hiệu cảnh báo của cơ thể dù là nhỏ nhất. Hãy bảo vệ sức khỏe sinh sản của bạn với những lưu ý quan...
chế độ dinh dưỡng cho tử cung

TOP NHỮNG THỰC PHẨM TỐT NHẤT GIÚP TỬ CUNG KHOẺ

8653

Tử cung khoẻ đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe và “thiên chức làm mẹ” của người phụ nữ. Do đó, chăm sóc và duy trì sức khỏe của tử cung là điều cực kỳ quan trọng. Ngoài thăm khám định kỳ, chế độ dinh dưỡng cũng góp...